Bài 4: Xây dựng tiêu chuẩn hóa về truy xuất nguồn gốc để xuất khẩu

(CHG) Việc xây dựng các tiêu chuẩn hóa quốc gia về truy xuất nguồn gốc giúp doanh nghiệp nâng cao vị thế thương hiệu. Đồng thời việc minh bạch nguồn gốc sản phẩm hàng hóa so với tiêu chuẩn quốc tế sẽ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia hoạt động xuất khẩu.

Xem chi tiết
Bài 3: Xây dựng chiến lược tiêu chuẩn hóa Quốc gia của Việt Nam

(CHG) Việc xây dựng chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia đến năm 2030 là hết sức cần thiết, là chính sách quan trọng mang tính định hướng, nền tảng để triển khai hoạt động tiêu chuẩn. Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành công văn số 4560/VPCP-KGVX ngày 21/7/2022 về việc xây dựng Chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia đến năm 2030, Bộ KH&CN đã chủ trì, phối hợp các bộ, ngành và địa phương xây dựng dự thảo “Chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia đến năm 2030”.

Xem chi tiết
Bài 2: Thực trạng hoạt động tiêu chuẩn hóa của Việt Nam

(CHG) Trong suốt chặng đường hơn 60 năm hình thành và phát triển, hoạt động tiêu chuẩn hóa Việt Nam đã có những thay đổi phù hợp với đặc điểm từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế-xã hội đất nước. Về cơ bản, hoạt động tiêu chuẩn hóa Việt Nam cũng đạt được những thành quả đáng ghi nhận. Nhưng vẫn còn nhiều hạn chế cần được bổ sung vào dự thảo về xây dựng chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia đến năm 2030.

Xem chi tiết
Bài 1: Tiêu chuẩn hóa: Nhìn từ thế giới

(CHG) Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các giao dịch quốc tế về hàng hóa và dịch vụ đang mỏ rộng, việc sử dụng tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC...) nhằm loại bỏ các rào cản kỹ thuật đối với thương mại quốc tế được WTO đặc biệt quan tâm. Đây cũng là yêu cầu tối thiểu đối với hàng hóa của các nước khi gia nhập vào thị trường toàn cầu. Chính vì vậy, tiêu chuẩn hóa quốc tế có ý nghĩa chiến lược trong chính sách kinh tế của mỗi quốc gia.

Xem chi tiết

Trang 1/1